18. Nhóm nghiên cứu mạnh "Máy, thiết bị và công trình công nghiệp" - CIME

21/07/2023

Tên nhóm: "Máy, thiết bị và công trình công nghiệp" (tên Tiếng Anh : Construction, Industrial Machinery and Equipment; tên viết tắt: CIME). Ngày thành lập: 08/5/2023

Trưởng nhóm: PGS.TS Triệu Hùng Trường

Email: trieuhungtruong@humg.edu.vn

Mục tiêu nghiên cứu: 

Nâng cao năng lực nghiên cứu của Trường Đại học Mỏ - Địa chất trong lĩnh vực máy, thiết bị và công trình công nghiệp phục vụ thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.

Định hướng nghiên cứu

- Nghiên cứu thiết kế chế tạo ra các máy móc, thiết bị tiên tiến, phục vụ sản xuất trong lĩnh vực khai thác, chế biến tài nguyên, khoáng sản dầu khí và năng lượng sạch, năng lượng tái tạo phục vụ cho việc thăm dò, khai thác, vận chuyển các nguồn nhiên liệu và năng lượng; nuôi trồng, chế biến và bảo quản các sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch.

- Định hướng công tác tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực Máy, thiết bị và công trình công nghiệp, góp phần thu hút các nguồn đầu tư, phát triển, thúc đẩy công tác hợp tác về KHCN của Trường ĐH Mỏ - Địa chất với các đối tác trong và ngoài nước. 

Đối tượng nghiên cứu:

- Các loại máy, thiết bị cơ khí sử dụng trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản: Máy khai thác mỏ, máy vận tải, máy tuyển khoáng, các thiết bị chống giữ (bao gồm thiết kế chế tạo và sửa chữa phục hồi bằng các công nghệ tiên tiến);

- Các loại máy và thiết bị trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp: Máy rút sợi tơ sen, Máy bóc vỏ cứng hạt sen, Máy bóc vỏ lụa hạt sen, Máy thông tâm sen, Máy sấy hạt sen, Máy chế biến chè từ lá sen, Các máy chế biến sau thu hoạch nông nghiệp khác, Một số vấn đề về ô tô,…

- Các loại thiết bị, máy móc sử dụng trong thăm dò, khai thác, sử dụng dầu khí và nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (địa nhiệt, điện, gió, sóng, mặt trời…);

- Các thiết bị, máy sử dụng trong lĩnh vực Tuabin gió, Tuabin thủy tiều, các thiết bị tạo ra năng lượng từ sóng biển.

- Các công trình đường ống, bể chứa và các thiết bị phụ trợ (van, cảm biến, zơle, máy phát điện, máy nén khí…) phục vụ thu gom, vận chuyển dầu khí, phục vụ trong các nhà máy lọc hóa dầu.

 - Đánh giá, dự báo ổn định và quản lý rủi ro các công trình khai thác dầu khí ngoài khơi và trên lục địa.

- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của các công trình Tuabin gió ngoài khơi (Wind offshore).

- Các giải pháp thông minh tổng thể (cơ khí, thiết bị, phần mềm, thuật toán, giải pháp quản lý…) để năng cao hiệu quả hoạt động của các loại máy, thiết bị cơ khí và công trình công nghiệp.

- Một số lĩnh vực khác: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị xử lý môi trường (xử lý chất thải rắn, nguy hại...); Nghiên cứu về lĩnh vực sạt lở, ổn định (bờ sông, bờ biển và sạt lở khác); Nghiên cứu về vật liệu ; phối hợp với các nhóm nghiên cứu khác trong trường nghiên cứu các đối tượng có tính liên ngành.

Kế hoạch phát triển cơ cấu Nhóm nghiên cứu (hình thành các tổ nghiên cứu, nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn)

1. Phát triển tổ chức nhóm nghiên cứu:

- Năm thứ nhất: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của nhóm nghiên cứu; phân chia nhân sự của nhóm (tổ) theo các hướng nghiên cứu cụ thể như đã định hướng.

-  Năm thứ hai: Phát triển đội ngũ cộng tác viên có chuyên môn thuộc lĩnh vực máy, thiết bị và công trình công nghiệp phục vụ các hướng nghiên cứu của nhóm.

-  Năm thứ ba: Tiếp tục phát triển đội ngũ cộng tác viên theo hướng đa dạng hóa các lĩnh vực chuyên môn làm tiền đề cho phát triển nhóm nghiên cứu theo hướng đa ngành / liên ngành.

2. Nâng cao năng lực đội ngũ nhân lực (kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ thành viên):

-  Năm thứ nhất:

• Nhóm nghiên cứu tự đào tạo nâng cao trình độ cho các thành viên trong nhóm theo hướng mở rộng kiến thức ở nhiều hướng chuyên sâu khác nhau; nâng cao năng lực ngoại ngữ của các thành viên. Bước đầu công bố trên các tạp chí thuộc danh mục ISI-SCOPUS;

• Dự kiến sẽ tổ chức lớp bồi phương pháp làm việc hiệu quả cao cho các thành viên.

-  Năm thứ hai:

• Tiếp tục nâng cao năng lực ngoại ngữ; đẩy mạnh công bố quốc tế của các thành viên còn có ít công bố quốc tế, đặc biệt là trên các tạp chí thuộc danh mục SCIE/SCI. Xây dựng các hướng nghiên cứu khả thi hỗ trợ cho các thành viên chưa có học vị tiến sỹ đăng ký làm nghiên cứu sinh.

• Tổ chức các buổi tham quan kỹ thuật đến các doanh nghiệp, nhà máy sản xuất để tìm hiểu các vấn đề tồn tại cần giải quyết của trong thực tế sản xuất, từ đó nhóm đưa ra các định hướng nghiên cứu để khắc phục

-  Năm thứ ba:

• Tiếp tục nâng cao năng lực, học vị các thành viên của nhóm. Đẩy mạnh công bố quốc tế và trong nước.

Danh sách các thành viên nhóm nghiên cứu mạnh CIME

(Kèm theo quyết định số: 462/QĐ-MĐC ngày 08/8/2023)

TT

Họ và tên

Học hàm, học vị

Chuyên ngành

Đơn vị công tác

Vai trò

1

Triệu Hùng Trường

PGS.TS

Cơ học chất lỏng

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Trưởng nhóm

2

Nguyễn Văn Xô

PGS.TS

Cơ điện tử

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thư ký khoa học

3

Nguyễn Khắc Lĩnh

TS

Cơ khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

4

Đặng Vũ Đinh

TS

Cơ khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

5

Đoàn Công Luận

TS

Cơ khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

6

Phạm Đức Thiên

TS

Kỹ thuật dầu khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

7

Phạm Thị Thủy

TS

Vật liệu kỹ thuật

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

8

Phạm Ngọc Chung

TS

Toán - Cơ

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

9

Trần Mạnh Tiến

TS

Vật liệu

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

10

Đinh Văn Chiến

GS.TS

Cơ khí động lực

Viện khoa học công nghệ Cơ khí, TĐH và Môi trường

Thành viên

11

Trịnh Minh Hoàng

TS

Cơ khí động lực

Đại học Bách Khoa

Hà Nội

Thành viên

12

Lê Trung Kiên

PGS.TS

Kỹ thuật Vật liệu

Đại học Bách Khoa

Hà Nội

Thành viên

13

Nguyễn Mạnh Toàn

TS

Cơ khí – Kỹ thuật máy công cụ

Đại học Bách Khoa

Hà Nội

Thành viên

14

Phạm Văn Liệu

TS

Cơ khí động lực

Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp

Thành viên

15

Nguyễn Minh Tuấn

TS

Cơ khí động lực

TT Nghiên cứu tư vấn và chuyển giao CN máy thủy khí, Hội Máy thủy khí Việt Nam

Thành viên

16

Lê Văn Tạo

PGS.TS

Cơ khí

Học viện kỹ thuật

Quân sự

Thành viên

17

Nguyễn Huy Thế

TS

Cơ điện tử

Trường Đại học

Thủy Lợi

Thành viên

18

Nguyễn Hồng Sơn

PGS.TS

Cơ khí

Trường Đại học

Công nghiệp Hà Nội

Thành viên

19

Nguyễn Văn Thịnh

PGS.TS

Cơ học chất lỏng

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

20

Lê Đức Vinh

TS

Kỹ thuật dầu khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

21

Hoàng Anh Dũng

TS

Kỹ thuật dầu khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

22

Phạm Đức Thọ

TS

Cơ học vật liệu

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

23

Vũ Minh Ngạn

TS

Xây dựng

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

24

Nguyễn Văn Lại

TS

Cơ khí động lực

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Thành viên

25

Đỗ Đức Phi

GS.TS

Cơ học

Đại học Orleans,

Cộng hòa Pháp

Thành viên

26

Nguyễn Ngọc Biên

TS

Cơ học kết cấu

DLocéan – GroupeDL,

Cộng hòa Pháp

Thành viên

27

Vũ Minh Ngọc

TS

Cơ học

Quản lý chất thải phóng xạ, ANDRA

Cộng hòa Pháp

Thành viên

28

Nguyễn Thanh Tùng

ThS

Kỹ thuật cơ khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Cộng tác viên

29

Nguyễn Sơn Tùng

ThS

Kỹ thuật cơ khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Cộng tác viên

30

Nguyễn Thế Hoàng

ThS

Cơ khí động lực

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Cộng tác viên

31

Nguyễn Thanh Tuấn

ThS

Kỹ thuật dầu khí

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Cộng tác viên

32

Trần Viết Linh

ThS

Cơ khí động lực

Trường Đại học

Mỏ - Địa Chất

Cộng tác viên

33

Phạm Xuân Phi

ThS

Cơ khí động lực

Công ty Cổ phần Công nghiệp ô tô - Vinacomin

Cộng tác viên

 

(Danh sách gồm 33 thành viên)

Phòng KHCN